'Ổ bệnh' trên mặt thớt

Bạn có biết một trong những vật dụng chứa nhiều vi khuẩn nhất trong nhà bếp chính là tấm thớt
Dụng cụ đặc biệt chỉ ra vi khuẩn trú ẩn bên trong các vết xước trên mặt thớt
Dụng cụ đặc biệt chỉ ra vi khuẩn trú ẩn bên trong các vết xước trên mặt thớt - Ảnh: SAINSBURY'S HOME

Theo nghiên cứu đầu năm 2017, mặt thớt có thể là môi trường cho vi khuẩn phát triển với số lượng nhiều gấp 200 lần so với giấy vệ sinh.

Nguy cơ từ thớt bẩn

Theo tờ Huffington Post, nghiên cứu được ủy quyền bởi Hội đồng vệ sinh toàn cầu cho biết 40% vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trên thế giới do điều kiện vệ sinh tại nhà không sạch sẽ.

Gần một nửa số vật dụng chúng ta thường tiếp xúc trong nhà bếp được bảo quản trong điều kiện vệ sinh kém, gây nguy cơ nhiễm nhiều loại vi khuẩn như salmonela, E.coli và campylobacter - một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm.

Đặc biệt, những chiếc thớt dùng trong một thời gian dài không thay là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển.

Đường đi của vi khuẩn từ thớt bẩn
Đường đi của vi khuẩn từ thớt bẩn - Ảnh: THE SUN

Tuy nhiên nhiều người không biết điều này, bằng chứng là họ cứ "vô tư" xài thớt từ năm này qua năm khác.

Tại Anh, tờ The Sun cho biết có đến 1/5 gia đình không thay thớt mới trong 5 năm, và 1/9 gia đình chưa từng thay thớt bao giờ.

Một cuộc khảo sát do công ty Sainsbury’s Home thực hiện cho thấy khoảng 40% trong 2.000 người được hỏi khắp nước Anh đang phải đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh liên quan an toàn vệ sinh thực phẩm khi dùng chung một tấm thớt để cắt thịt và cắt rau quả.

Thịt sống, nhất là thịt gà sống, có thể để lại vi khuẩn salmonella và campylobacter trên thớt, sau đó có thể làm nhiễm bẩn thực phẩm khác được sơ chế cũng trên tấm thớt đó. Đây là hiện tượng nhiễm chéo.

Làm sao diệt vi khuẩn?

Mặt thớt cho dù được như thế nào cũng khó diệt được hết mầm bệnh, vì những vết cắt thường xuyên được tạo mới li ti ngang dọc trên mặt thớt mà mắt thường có thể không nhìn thấy được, chính là những ổ khuẩn cho mỗi bữa ăn của chúng ta. Nhiều người xử lý vấn đề này bằng cách dùng thớt riêng cho các loại thực phẩm, đặc biệt là giữa thực phẩm sống và thực phẩm chính. Nhưng cách này vẫn chưa triệt để.

Mẹo làm sạch mặt thờt

MUỐN THỚT BẠN SẼ KHÔNG CÒN LÀ Ổ MẦM BỆNH?

Đây là 3 bước giữ sạch mặt thớt, mang lại phong cách Umikai!

Umikai là giải pháp an toàn thực phẩm dùng bột ion canxi bằng vỏ hàu 100% thiên nhiên, khử hóa chất, triệt khuẩn nấm ký sinh, bọc canxi thực phẩm bảo quản dinh dưỡng, không còn hại khuẩn, giúp phát triển lợi khuẩn.

Umikai sẽ mang lại cho bạn giải pháp tâm an triệt để, cho dù bạn dùng thớt riêng hay thớt chung. Mỗi ngày chỉ cần: Rửa qua thớt bằng nước sạch. Ngâm thớt vào nước pha Umikai 5 phút. Vớt ra gác ráo. Nhờ đó, những khe, những lỗ nhỏ li ti trên bề mặt thớt đều được sát khuẩn, vậy là thớt của bạn đã lại sẵn sàng làm nơi chế biến những món ăn ngon bổ cho cả gia đình.
Hãy cảm nghiệm nhé!

Bạn có biết !!!

Bạn có biết - Ion canxi mạnh